Những câu hỏi liên quan
Đan Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Di Di
23 tháng 3 2023 lúc 20:19

`x^2 +2x-x=0`

`<=> x( x+2-1)=0`

`<=> x ( x+1)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
YêU xÔ đẤy Có SaO kHôNg
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
17 tháng 4 2016 lúc 12:41

1,ta có:h(x) = ( x - 3 ).( 16 - 4x )=0

*)x-3=0

=>x=3

*)16-4x=0

=>4x=16

=>x=4

2,ta có:4x^2 - 6x=0

<=>2x(2x-3)=0

*)2x=0

=>x=0

*)2x-3=0

=>2x=3

=>x=\(\frac{3}{2}\)

3,ta có:x^2 + 7x - 8=0

denta:72-(-4(1.8))=81

x1:(-7+9):2=1

x2:(-7-81):2=-8

Bình luận (0)
YêU xÔ đẤy Có SaO kHôNg
17 tháng 4 2016 lúc 12:45

câu 2 you chả giống kqua tôi gì

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
17 tháng 4 2016 lúc 12:46

vậy bạn thử lại đi

Bình luận (0)
Đào Hải Đăng
Xem chi tiết
Lê Khắc Anh Chinh
8 tháng 4 2015 lúc 12:33

Ta có rằng nếu g(x)=0 thì:(x-3).(16-4.x)=0.Suy ra: x-3=(16-4.x)=0.

x-3=0.Suy ra:x=0+3=3:16-4.x=0.Suy ra 4.x=16-0=16.Suy ra x=16:4=4,thử lại..................................

(bước này tự thử).kl:4 và 3 là nghiệm của đa thức g(x)

Bình luận (0)
Đặng Công Khánh Toàn
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 6 2021 lúc 21:42

Do đa thức chia là \(x^2-4x+3\)là đa thức bậc hai nên đa thức dư là đa thức bậc nhất, có dạng \(ax+b\).

Đặt \(P\left(x\right)=Q\left(x\right)\left(x^2-4x+3\right)+ax+b\)

\(P\left(1\right)=Q\left(1\right)\left(1-4+3\right)+a+b\Leftrightarrow a+b=3\)

\(P\left(3\right)=Q\left(3\right)\left(9-12+3\right)+3a+b\Leftrightarrow3a+b=7\)

Ta có hệ: 

\(\hept{\begin{cases}a+b=3\\3a+b=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\).

Vậy đa thức dư là: \(2x+1\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hero chibi
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
16 tháng 4 2016 lúc 17:07

g(x) = ( x - 3 ) x ( 16 - 4x )

Ơ đay xẽ xảy ra hai trương hợp :

+) ( x - 3 ) = 0

      x        = 0 + 3 

      x        = 3

+) ( 16 - 4x ) = 0

            4x   = 16 - 0

            4x = 16

              x = 16 : 4

              x = 4

Đúng nha Hero chibi

Bình luận (0)
Trần Quang Đài
16 tháng 4 2016 lúc 16:59

Nghiệm của đa thức g(x) là 3 và 4

Bình luận (0)
Bùi Hồng Thắm
16 tháng 4 2016 lúc 17:02

g(x) = (x-3).(16-4x)=0

<=> x-3 = 0 hoac 16-4x= 0

=> x= 3 hoac x= 4 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
lê đoàn ngọc nam
1 tháng 5 2017 lúc 9:19

=>x-3=0 hoặc 16-4x=0

=>x=3 hoặc x=4

Vậy tập nghiệm của  phương trình là{3,4}

Bình luận (0)
Thủ thuật Samsung smart...
1 tháng 5 2017 lúc 9:36

Để g(x)=0 thì x-3=0 hoặc 16-4x=0

Xét x-3=0 thì x=3

Xét 16-4x=0 thì x=4

Vậy đa thức có 2 nghiệm là x1=3 và x2=4

Bình luận (0)
yushi hatada
Xem chi tiết
nguyen truong giang
27 tháng 4 2019 lúc 14:40

P(x)=3x5-3x3+4x2-16

đa thức P(x) có nghiệm là 5

Bình luận (0)
Nguễn Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hải Định
30 tháng 7 2018 lúc 11:13

a) Đặt G(x) = (x-3)(16-x)

Trường hợp 1: x - 3 = 0

                        x = 3

Trường hợp 2: 16 - 4x = 0

                         4x = 16 

                           x = 4

Vậy x = 2  hoặc x = 4

Câu b tương tự

Bình luận (0)
Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
Di Di
18 tháng 4 2023 lúc 20:52

`f( x) = 3x -6`

`-> 3x-6=0`

`=> 3x=0+6`

`=> 3x=6`

`=>x=6:3`

`=>x=2`

__

`h( x) =-5 x+30`

`-> -5x +30=0`

`=> -5x=0-30`

`=>-5x=-30`

`=>x=6`

__

`g(x) = ( x-3)(16-4x)`

`-> ( x-3)(16-4x)=0`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

__

`k( x) = x^2-81`

`->x^2-81=0`

`=> x^2=81`

`=> x^2 =+-9^2`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Sahara
18 tháng 4 2023 lúc 20:52

\(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là \(x=2\)
\(-5x+30=0\)
\(\Rightarrow-5x=-30\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là \(x=6\)
\(\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức g(x) là \(x\in\left\{3;4\right\}\)
\(x^2-81=0\)
\(\Rightarrow x^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức k(x) là \(x\in\left\{9;-9\right\}\)

Bình luận (0)